Kết quả tìm kiếm cho "Phút giây hào hứng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 264
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP Châu Đốc) trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang hàng chục năm nay. Trước đây, mặt trái của lễ hội là cảnh chèo kéo khách, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan… gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến tâm lý du khách và hình ảnh địa phương. Nhiều giải pháp được thực hiện xuyên suốt, kiên trì, góp phần giảm mạnh tình trạng này.
Những phóng viên chiến trường đã quăng mình vào lửa đạn, kịp thời truyền tải những tin tức về Tổng xã. Vậy nên, trong giờ khắc lịch sử ngày 30/4/1975, họ đã trở thành những nhân chứng của thời đại.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Ngày nay, không chỉ trẻ em, mà ngay cả người lớn hầu như đang bị “bủa vây” bởi tivi, điện thoại và những thiết bị thông minh khác từ gia đình đến ngoài xã hội, Sự tiện lợi của các trang thiết bị với kết nối toàn cầu; sự hấp dẫn về nội dung, hình ảnh, âm thanh… khiến không ít người quên đi thói quen đọc sách.
Gần đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh trở nên đông đúc hơn bởi dòng người từ khắp nơi đổ về đây tham quan và cùng nhau sống lại những giây phút hào hùng của dân tộc, thông qua cuộc triển lãm có chủ đề: “50 năm vang mãi bản hùng ca”.
Nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia định 4, người lính biệt động bí danh "Bảy Triều" khi xưa, nay đã 81 tuổi, vẫn nhớ như in khoảnh khắc chiến thắng lịch sử 30/4/1975.
Tối 10/4, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Đoàn diễn 1 Nhà hát kịch nói Quân đội phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức biểu diễn vở kịch “Hoa khôi dạy chồng”, phục vụ cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị.
Khi lá cờ Tổ quốc từ từ được kéo lên, kiêu hãnh tung bay trên đỉnh Fansipan - "nóc nhà Đông Dương" - ở độ cao 3.143 mét, lòng người chợt dâng trào niềm bâng khuâng, tự hào. Giai điệu hùng tráng của Quốc ca vang lên, như khắc sâu thêm cảm xúc về tình yêu quê hương, đất nước trong trái tim mỗi người.
Là sân chơi thể thao trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú năm 2025, Giải Bóng chuyền nông dân huyện Châu Phú trở thành sân chơi hấp dẫn, tạo điều kiện để các địa phương nâng cao chất lượng phong trào, mang đến những phút giây hào hứng cho người dân, du khách đến tham gia sự kiện.
Trong suốt 10 năm qua, Trái Đất đã nhận được một tín hiệu vô tuyến kỳ lạ, lặp lại đều đặn mỗi hai giờ từ một khu vực xa xôi trong vũ trụ.
Thường xuyên rèn luyện, sinh hoạt trong môi trường quân ngũ khép kín, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) rất cần những hoạt động văn hóa - văn nghệ “tưới tắm” tâm hồn. Hiểu được nhu cầu ấy, nhiều chương trình văn nghệ được biểu diễn lưu động, vào đến tận đồn biên phòng, hát cho chiến sĩ nghe.